Phòng khám thú y Animal Care Thuy Khuê
Địa chỉ: Số 20 ngõ 424 Thuỵ
Khuê – Tây Hồ - Hà Nội
Tel: 024.2246.1946 hotline 0978776099
Thời gian làm việc :
TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN
Sáng 7h30 đến 12h
Chiều 14h đến 20h
Tình hình dịch bệnh trên đàn mèo ngày càng diễn ra phức tạp đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở mèo do Feline Parvovirus (FPV) gây ra. Đây được đánh giá là bệnh quan trọng và nguy hiểm nhất hay gặp ở mèo. Bệnh lây lan nhanh, gây suy giảm miễn dịch ở mèo, mở đường cho các bệnh khác kế phát. Bệnh có tỷ lệ chết cao (50- 90%) nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Trong khi đó những hiểu biết của người nuôi mèo về bệnh và sự tư vấn của các bác sỹ thú y còn hạn chế dẫn đến hiệu quả điều trị chưa đạt hiệu quả cao. Để hạn chế mức độ lây lan và nâng cao khả năng điều trị chúng tôi cung cấp một số thông tin cơ bản nhaats về bệnh tới những bạn yêu mèo
*Khái niệm về bệnh:
Bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở mèo (Feline panleukopenia) hay còn gọi là bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo. Là bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng và lây lan nhanh do virus thuộc họ Parvovirus gây ra với đặc điểm là bệnh xuất hiện đột ngột, con vật nôn mửa, ỉa chảy và số lượng bạch cầu giảm rõ rệt. Bệnh lây lan rất nhanh, khi bị bệnh, tỷ lệ tử vong rất cao từ 50 – 90%.
*Cách lây bệnh
Lây bệnh gián tiếp là hình thức phổ biến nhất, mèo bị nhiễm bệnh qua tiếp xúc với môi trường vấy bẩn nước tiểu, phân, nước bọt hoặc dịch nôn mửa của một con mèo đang bị mắc bệnh. Nó cũng có thể do bọ chét truyền virus từ một con mèo khác bị mắc bện. Nó cũng có thể lây do tiếp xúc với chuồng, bát thức ăn, dụng cụ chải chuốt và ngay cả với một người đã tiếp xúc với một con mèo bị nhiễm thông qua bàn tay hoặc quần áo mà sau đó không được vệ sinh sát trùng cẩn thận.
Lây bệnh trực tiếp: từ mèo bệnh sang mèo khỏe. Ngoài ra virus còn có thể truyền từ mèo mẹ mắc bệnh sang bào thai.
Khi có các yếu tố bất lợi cho mèo như cảm lạnh, rối loạn tiêu hóa…có thể làm bệnh phát ra
• Mùa mắc bệnh: bệnh có thể xảy ra vào tất cả các tháng trong năm nhưng thường tập trung vào mùa hè và mùa thu bởi vì hầu hết mèo con được sinh ra vào mùa xuân và mùa hè và bắt đầu thôi bú mẹ ở đầu mùa thu, đó là thời gian hầu hết trường hợp mắc bệnh Feline panleukopenia xảy ra. Đồng thời vào mùa hè và mùa thu, mèo hoạt động nhiều nên khả năng tiếp xúc với mầm bệnh càng cao hơn.
*Tuổi mắc bệnh:
Tất cả các giống mèo đều có thể mắc bệnh và có thể mắc ở mọi lứa tuổi. Nhưng mẫn cảm nhất là mèo hai tháng đến một năm tuổi. Mèo lớn mắc bệnh nhưng thường ở thể nhẹ
*Triệu chứng :
Thời kỳ nung bệnh từ 2 – 3 ngày, có thể kéo dài 2 –14 ngày
• Ói mửa, chảy nước dãi rất nhiều.
• Tiêu chảy và thường kèm theo máu.
• Đờ đẫn, phản ứng chậm chạp với các kích thích từ bên ngoài.
• Bỏ ăn, bỏ uống mặc dù chúng đói và khát nhưng do hạch vùng hầu sưng nên nuốt rất khó khăn.
• Thiếu chải chuốt, bằng chứng là nằm đờ đẫn, lông thô, xơ xác.
• Mèo đau bụng khi quan sát kỹ sẽ thấy chúng thường nằm co tròn người lại.
• Tiếng kêu bị khản.
• Sốt rất cao.
Thường xuất hiện các thể
Thể quá cấp tính
Bệnh xảy ra đột ngột, con vật đau vùng bụng, giống như đầy hơi và đau đớn. Nhiệt độ cơ thể của chúng nhanh chóng giảm và chết trước khi bị tiêu chảy hay mất nước phát triển. Những con sống sót sau 3 ngày hoặc lâu hơn thường có một giai đoạn ngắn sốt cao đột ngột, nôn mửa và tiêu chảy trước khi yếu dần. Một số con còn lại thường nằm yên, bất động trong tư thế đầu nằm áp sát xuống nền chuồng, hai chân trước duỗi ra hoặc mở rộng. Thân nhiệt hạ, suy nhược nghiêm trọng và thường chết sau 24 giờ (dễ nghi là mèo bị trúng độc) ).
Thể cấp tính
Tiêu chảy và mùi của phân thường là rất tanh khắm. Tiêu chảy ra máu kết hợp với nôn mửa, chảy nước dãi nhiều, làm mèo nhanh chóng bị mất nước. Mèo sốt cao tới 39,8- 40,70C trong 24 giờ đầu, tình trạng bỏ ăn, mệt lả, nằm yên không cử động, mèo trong trạng thái đờ đẫn, phản ứng chậm chạp với kích thích bên ngoài, lông xù, bẩn, niêm mạc miệng trắng bệch.
Rối loạn tiêu hóa: Nôn ra bọt màu vàng hoặc trắng, ỉa chảy nặng, phân mùi thối khắm đôi khi lẫn máu. Con vật có phản ứng đau khi sờ nắn vào vùng bụng. Mất nước làm da mất tính đàn hồi và nhăn lại giống như khi bị chèn ép. Sốt cao lên đến 40,7oC sau đó giảm xuống dưới mức bình thường, có thể thấp hơn 37oC. Nhiệt độ cơ thể dưới 37o C là một dấu hiệu đặc biệt đáng lo ngại và nghiêm trọng.
Những con mèo thường đờ đẫn và phản ứng chậm chạp với kích thích từ môi trường bên ngoài. Lông của chúng thường bết do không chải chuốt. Bụng đau và chạm vào vùng bụng sẽ có phản xạ né tránh do đau.
Bệnh tiến triển từ 2-3 ngày. Thân nhiệt hạ thấp hơn mức bình thường, sau đó hôn mê và chết, tỉ lệ chết khá cao từ 50% - 90%.
Những con còn sống qua 5 ngày thường qua khỏi, mèo có thể bình phục sau vài tuần, lượng bạch cầu lại tăng lên bình thường.
*Khái niệm về bệnh:
Bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở mèo (Feline panleukopenia) hay còn gọi là bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo. Là bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng và lây lan nhanh do virus thuộc họ Parvovirus gây ra với đặc điểm là bệnh xuất hiện đột ngột, con vật nôn mửa, ỉa chảy và số lượng bạch cầu giảm rõ rệt. Bệnh lây lan rất nhanh, khi bị bệnh, tỷ lệ tử vong rất cao từ 50 – 90%.
*Cách lây bệnh
Lây bệnh gián tiếp là hình thức phổ biến nhất, mèo bị nhiễm bệnh qua tiếp xúc với môi trường vấy bẩn nước tiểu, phân, nước bọt hoặc dịch nôn mửa của một con mèo đang bị mắc bệnh. Nó cũng có thể do bọ chét truyền virus từ một con mèo khác bị mắc bện. Nó cũng có thể lây do tiếp xúc với chuồng, bát thức ăn, dụng cụ chải chuốt và ngay cả với một người đã tiếp xúc với một con mèo bị nhiễm thông qua bàn tay hoặc quần áo mà sau đó không được vệ sinh sát trùng cẩn thận.
Lây bệnh trực tiếp: từ mèo bệnh sang mèo khỏe. Ngoài ra virus còn có thể truyền từ mèo mẹ mắc bệnh sang bào thai.
Khi có các yếu tố bất lợi cho mèo như cảm lạnh, rối loạn tiêu hóa…có thể làm bệnh phát ra
• Mùa mắc bệnh: bệnh có thể xảy ra vào tất cả các tháng trong năm nhưng thường tập trung vào mùa hè và mùa thu bởi vì hầu hết mèo con được sinh ra vào mùa xuân và mùa hè và bắt đầu thôi bú mẹ ở đầu mùa thu, đó là thời gian hầu hết trường hợp mắc bệnh Feline panleukopenia xảy ra. Đồng thời vào mùa hè và mùa thu, mèo hoạt động nhiều nên khả năng tiếp xúc với mầm bệnh càng cao hơn.
*Tuổi mắc bệnh:
Tất cả các giống mèo đều có thể mắc bệnh và có thể mắc ở mọi lứa tuổi. Nhưng mẫn cảm nhất là mèo hai tháng đến một năm tuổi. Mèo lớn mắc bệnh nhưng thường ở thể nhẹ
*Triệu chứng :
Thời kỳ nung bệnh từ 2 – 3 ngày, có thể kéo dài 2 –14 ngày
• Ói mửa, chảy nước dãi rất nhiều.
• Tiêu chảy và thường kèm theo máu.
• Đờ đẫn, phản ứng chậm chạp với các kích thích từ bên ngoài.
• Bỏ ăn, bỏ uống mặc dù chúng đói và khát nhưng do hạch vùng hầu sưng nên nuốt rất khó khăn.
• Thiếu chải chuốt, bằng chứng là nằm đờ đẫn, lông thô, xơ xác.
• Mèo đau bụng khi quan sát kỹ sẽ thấy chúng thường nằm co tròn người lại.
• Tiếng kêu bị khản.
• Sốt rất cao.
Thường xuất hiện các thể
Thể quá cấp tính
Bệnh xảy ra đột ngột, con vật đau vùng bụng, giống như đầy hơi và đau đớn. Nhiệt độ cơ thể của chúng nhanh chóng giảm và chết trước khi bị tiêu chảy hay mất nước phát triển. Những con sống sót sau 3 ngày hoặc lâu hơn thường có một giai đoạn ngắn sốt cao đột ngột, nôn mửa và tiêu chảy trước khi yếu dần. Một số con còn lại thường nằm yên, bất động trong tư thế đầu nằm áp sát xuống nền chuồng, hai chân trước duỗi ra hoặc mở rộng. Thân nhiệt hạ, suy nhược nghiêm trọng và thường chết sau 24 giờ (dễ nghi là mèo bị trúng độc) ).
Thể cấp tính
Tiêu chảy và mùi của phân thường là rất tanh khắm. Tiêu chảy ra máu kết hợp với nôn mửa, chảy nước dãi nhiều, làm mèo nhanh chóng bị mất nước. Mèo sốt cao tới 39,8- 40,70C trong 24 giờ đầu, tình trạng bỏ ăn, mệt lả, nằm yên không cử động, mèo trong trạng thái đờ đẫn, phản ứng chậm chạp với kích thích bên ngoài, lông xù, bẩn, niêm mạc miệng trắng bệch.
Rối loạn tiêu hóa: Nôn ra bọt màu vàng hoặc trắng, ỉa chảy nặng, phân mùi thối khắm đôi khi lẫn máu. Con vật có phản ứng đau khi sờ nắn vào vùng bụng. Mất nước làm da mất tính đàn hồi và nhăn lại giống như khi bị chèn ép. Sốt cao lên đến 40,7oC sau đó giảm xuống dưới mức bình thường, có thể thấp hơn 37oC. Nhiệt độ cơ thể dưới 37o C là một dấu hiệu đặc biệt đáng lo ngại và nghiêm trọng.
Những con mèo thường đờ đẫn và phản ứng chậm chạp với kích thích từ môi trường bên ngoài. Lông của chúng thường bết do không chải chuốt. Bụng đau và chạm vào vùng bụng sẽ có phản xạ né tránh do đau.
Bệnh tiến triển từ 2-3 ngày. Thân nhiệt hạ thấp hơn mức bình thường, sau đó hôn mê và chết, tỉ lệ chết khá cao từ 50% - 90%.
Những con còn sống qua 5 ngày thường qua khỏi, mèo có thể bình phục sau vài tuần, lượng bạch cầu lại tăng lên bình thường.
Thể ẩn tính
Phổ biến ở mèo trưởng thành, con vật chỉ sốt nhẹ và giảm bạch cầu, ngoài ra không có triệu chứng lâm sàng nào khác. Mèo khỏi bệnh có miễn dịch kéo dài.
Thể thần kinh
Gặp ở mèo con, do mèo mẹ bị bệnh ở thời kỳ mang thai, mèo con đẻ ra mất khả năng điều hòa vận động, yếu ớt, tỷ lệ nuôi sống thấp.
• Chẩn đoán : dựa vào các triệu chứng lâm sang và sử dụng test chẩn đoán nhanh FPV
Phổ biến ở mèo trưởng thành, con vật chỉ sốt nhẹ và giảm bạch cầu, ngoài ra không có triệu chứng lâm sàng nào khác. Mèo khỏi bệnh có miễn dịch kéo dài.
Thể thần kinh
Gặp ở mèo con, do mèo mẹ bị bệnh ở thời kỳ mang thai, mèo con đẻ ra mất khả năng điều hòa vận động, yếu ớt, tỷ lệ nuôi sống thấp.
• Chẩn đoán : dựa vào các triệu chứng lâm sang và sử dụng test chẩn đoán nhanh FPV
• Phòng bệnh
Mèo con các bạn bắt đầu tiêm vaccine khi đã đủ 2 tháng tuổi, và sau khi xổ giun dc 1 tuần - 10 ngày, để vacxin phát huy tác dụng tuyệt đối, tiêm nhắc lại sau 1 tháng để có miễn dịch cơ bản. và sau đó tiêm nhắc lại hàng năm
Nếu bé mèo bạn mới mua dù đc bnhiu tháng tuổi, nhg vẫn chưa tiêm vacxin thì hãy đem bé đi tiêm vacxin ngay, miễn là mèo phải đã đủ 2thang tuổi
Mèo con các bạn bắt đầu tiêm vaccine khi đã đủ 2 tháng tuổi, và sau khi xổ giun dc 1 tuần - 10 ngày, để vacxin phát huy tác dụng tuyệt đối, tiêm nhắc lại sau 1 tháng để có miễn dịch cơ bản. và sau đó tiêm nhắc lại hàng năm
Nếu bé mèo bạn mới mua dù đc bnhiu tháng tuổi, nhg vẫn chưa tiêm vacxin thì hãy đem bé đi tiêm vacxin ngay, miễn là mèo phải đã đủ 2thang tuổi
. Điều trị
Đối với bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở mèo thì hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Nên việc điều trị chỉ nhằm mục đích giảm các triệu chứng, nâng cao sức đề kháng cho con bệnh, phòng trị nhiễm trùng thứ phát.
Nguyên tắc điều trị chủ yếu là điều trị theo triệu chứng, sử dụng kết hợp các biện pháp sau: bù nước, cân bằng điện giải, truyền dịch, sử dụng các thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm kế phát, vitamin, các thuốc có tác dụng chống kế phát vi khuẩn khác và chăm sóc sức khỏe cho vật nuôi.
Điều trị ban đầu thông thường là truyền dịch. Truyền dịch qua đường tĩnh giúp bù đắp, cân bằng lại nước và chất điện giải, đông thời bổ sung năng lượng. Lựa chọn dung dịch đẳng trương cung cấp năng lượng và cân bằng điện giải như, Glucozo 5%, Natri clorua 0.9%, hoặc Lactated Ringer.
Đối với bệnh Giảm bạch cầu truyền nhiễm ở mèo thì hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Nên việc điều trị chỉ nhằm mục đích giảm các triệu chứng, nâng cao sức đề kháng cho con bệnh, phòng trị nhiễm trùng thứ phát.
Nguyên tắc điều trị chủ yếu là điều trị theo triệu chứng, sử dụng kết hợp các biện pháp sau: bù nước, cân bằng điện giải, truyền dịch, sử dụng các thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm kế phát, vitamin, các thuốc có tác dụng chống kế phát vi khuẩn khác và chăm sóc sức khỏe cho vật nuôi.
Điều trị ban đầu thông thường là truyền dịch. Truyền dịch qua đường tĩnh giúp bù đắp, cân bằng lại nước và chất điện giải, đông thời bổ sung năng lượng. Lựa chọn dung dịch đẳng trương cung cấp năng lượng và cân bằng điện giải như, Glucozo 5%, Natri clorua 0.9%, hoặc Lactated Ringer.
Ngoài việc truyền dịch, chống nôn, chống tiêu chảy, cầm máu và tiêm thuốc kháng sinh phòng nhiễm trùng kế phát là điều cấp thiết.
phòng khám có chi nhánh ở HCM k?
Trả lờiXóakhong ban oi
Trả lờiXóatỉ lệ mắc bệnh sau khi tiêm vacxin là bao nhiêu hả bạn
Trả lờiXóa